Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 6 2017 lúc 16:33

Đáp án A

Vì vật rắn không đồng chất nên khi treo vật rắn vào sợi dây mềm thì khi cân bằng, dây treo không trùng với trục đối xứng của vật

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 3 2019 lúc 14:25

Đáp án D

Khi treo vật đó bằng sợi dây mềm thì khi cân bằng ta có: 

→ sợi dây có phương trùng với phương trọng lực

→Dây treo có phương thẳng đứng đi qua cả G và O.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2017 lúc 14:50

Đáp án A

+ Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng O của hệ hai vật Δ l 0 = 2 m g k = 5 cm, kéo hệ xuống dưới vị trí cân bằng 10 cm rồi thả nhẹ, vậy hệ sẽ dao động với biên độ A = 10 cm.

+ Ta có thể chia quá trình chuyển động của hệ thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Hệ hai vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O.

·        Tốc độ của hai vật khi đi qua vị trí cân bằng v m a x = ω A = k 2 m A = 100 2 cm/s.

Giai đoạn 2: Chuyển động của hai vật sau khi đi qua vị trí cân bằng O.

·        Khi đi qua vị trí cân bằng O, tốc độ của vật A sẽ giảm, vật B sẽ chuyển động thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu bằng v m a x , do có sự khác nhau về tốc độ nên hai vật không dao động chung với nhau nữa.

·        Tuy nhiên sự kiện trên chỉ diễn ra rất ngắn, vật A ngay sau đó sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới ở phía trên O một đoạn 2,5 cm do đó ngay lập tức tốc độ của A sẽ tăng, trong khi B lại giảm → hệ hai vật lại được xem như ban đầu và dao động quanh vị trí cân bằng O.

Giai đoạn 3: Chuyển động của hai vật sau khi dây bị chùng

·        Phương trình định luật II cho vật m 2 : m 2 g − T = m 2 a , khi T = 0 dây chùng → x = − g ω 2 = − 5 cm. Lúc này v A = 3 2 v m a x = 50 6 cm/s.

·        Vật dao A dao động quanh vị trí cân bằng mới O' cách vị trí cân bằng cũ một đoạn Δ l = m g k = 2 , 5 cm với biên độ  A ' = 2 , 5 2 + 50 6 20 2 = 6 , 61 cm.

Từ các lập luận trên ta thấy rằng khi A dừng lại lần đầu tiên ứng với vị trí biên trên, khi đó quãng đường vật đi được sẽ là S = 10 + 5 + (6,61 – 2,5) = 19,1 cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 3 2019 lúc 10:36

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 4 2017 lúc 13:09

Đáp án C

Độ dãn của lò xo tại VTCB O1 khi treo hai vật A và B.

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 2 2019 lúc 17:40

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 10 2018 lúc 12:07

Đáp án A

Ta có  T → + P → = F h t →

Khi chiếu lên dây treo với chiều dương hướng vào điểm treo:

Ta có 

Ngay trước khi vướng đinh thì vận tốc:

 

và lực căng

 

Ngay sau khi vướng đinh, vận tốc v không đổi nhưng chiều dài dây  l ' = 0 , 6 l  và lực căng:  

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 8 2019 lúc 3:56

Đáp án A

Ta có  T → + P → = F h t →

Khi chiếu lên dây treo với chiều dương hướng vào điểm treo:

Ta có  T − P 1 = F h t ⇒ T = P cos α + a h t m = P cos α + v 2 l m

Ngay trước khi vướng đinh thì vận tốc:

v = 2 g l cos 0 0 − cos α 0 = 2 g l 1 − cos 6 0

và lực căng  T = T 1 = p cos 0 0 + 2 g m 1 − cos 6 0 = m g 3 − 2 cos 6 0

Ngay sau khi vướng đinh, vận tốc v không đổi nhưng chiều dài dây  l ' = 0 , 6 l  và lực căng:

T 2 = P cos 6 0 + 2 g l 1 − cos 6 0 0 , 6 l m = m g 13 3 − 10 3 cos 6 0 ⇒ T 1 T 2 = 0 , 9928

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2018 lúc 14:31

Bình luận (0)